Indonesia: Thủ đô mới đe dọa hệ sinh thái vườn Eden cổ đại
Indonesia: New capital imperils ancient Eden ecological system
Ở cuối con đường ngoằn ngoèo vốn được bao phủ bởi khu rừng nhiệt đới dày đặc hơn 100 triệu năm tuổi và các đồn điền là Nusantara, thủ đô tương lai của Indonesia vào cuối năm 2024. Ở đó, hành khách thường có cơ hội nhìn thấy những chú linh trưởng trên đường.
At the end of the twisting road which is covered by a more than 100-million-year-old dense rainforest and pockets of plantations is Nusantara, Indonesia's future capital by late 2024. There, passengers every so often have chances to see primates on the tarmac.
Nusantara, nằm ở phía đông Borneo - "lá phổi của thế giới" và là hòn đảo lớn thứ ba thế giới - cách thành phố Balikpapan của tỉnh Kalimantan Timur hai giờ lái xe. Nusantara được lên kế hoạch để thay thế Jakarta, thủ đô đang bị chìm và ô nhiễm hiện nay của đất nước này.
Nusantara, located in eastern Borneo -- the "lungs of the world" and the world's third-largest island -- is a two-hour drive from Kalimantan Timur’s Balikpapan city. It is planned to replace Jakarta, the country’s current sinking and polluted capital.
Theo đó, các nhà môi trường cảnh báo việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất dự kiến sẽ tăng mạnh trong năm mới này, đẩy nhanh nạn phá rừng hàng loạt ở nước này và gây ra thảm họa sinh thái.
Accordingly, the construction of infrastructure and facilities was expected to ramp up in the new year, speeding up deforestation in the country a massive and causing an ecological disaster, environmentalists warned.
Trung tâm chính trị mới nằm bên trong một trong những khu rừng mưa nhiệt đới trải dài nhất và lớn nhất trên thế giới. Chính phủ cho biết việc di dời đến Nusantara giúp Indonesia phát triển kinh tế
The new political center is located inside one of the largest and oldest stretches of tropical rainforest in the world. The government said the relocation to Nusantara helps Indonesia spread economic development
Đảo Borneo - nơi có Malaysia và Brunei ở phía bắc và Indonesia ở phía nam - là nơi sinh sống của nhiều loài bao gồm báo gấm, khỉ mũi dài, dơi cáo bay, khỉ đuôi lợn và tê giác nhỏ nhất hành tinh.
The Borneo island – where Malaysia and Brunei are in the north, and Indonesia to the south - is home to multiple species including clouded leopards, long-nosed monkeys, flying fox-bats, pig-tailed macaques, and the planet’s smallest rhinos.
Tuy nhiên, theo chính phủ Indonesia, Nusantara được dự báo sẽ là nơi sinh sống của 1,9 triệu cư dân vào năm 2045, gấp đôi dân số của Balikpapan, cùng với việc thúc đẩy các hoạt động kinh tế ở đó.
But, according to the Indonesian government, Nusantara was forecast to be home to 1.9 million residents by 2045, double Balikpapan's population, along with a push to economic activities there.
Đã có nhiều bài học dời đô trong lịch sử thế giới. Ví dụ, Brazil, việc di dời đến khu vực rộng 2.560 km2 ở Brasilia, được coi là một thất bại không tưởng về việc di dời đô thị -- và trường hợp tương tự đối với việc Myanmar di dời đến thị trấn ma Naypyidaw.
There have been many lessons for capital relocation in world history. Brazil, for example, the relocation to the 2,560-square-kilometre area in Brasilia, was seen as an urban utopia failure -- and the similar case for Myanmar’s relocation to the ghost town of Naypyidaw.
Bên cạnh hoạt động khai khoáng, trồng trọt và khai thác gỗ, việc thiếu sự giám sát chặt chẽ hoạt động kinh tế tự nhâ ở Borneo đã khiến Indonesia trở thành một trong những quốc gia có tỷ lệ phá rừng cao nhất thế giới.
In addition to mining, farming, and logging, the lack of strict supervision of private economic operations in Borneo has made Indonesia become one of the highest rates of deforestation in the world.
Các nhà môi trường lo lắng rằng những thay đổi mạnh mẽ về địa hình và sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội của đất nước này sẽ hủy hoại nghiêm trọng thiên nhiên.
Environmentalists worried that drastic changes to the land's topography and economic, political, cultural, and social development will damage severely nature.
Việc khai thác nước ngầm quá mức có thể sẽ khiến thủ đô Jakarta hiện nay nằm trên đảo Java– xung quanh quốc gia quần đảo rộng lớn này đối mặt với nguy cơ bị chìm.
Excessive groundwater extraction will be likely to leave the current capital, Jakarta, located on Java -- around the vast archipelago nation facing the risk of sinking.
Theo: AFP
Content Writer: Anh Tuấn